当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 16/2: Tiếp tục gieo sầu 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhà “lúa học” đang công tác tại Philippines cho biết, là người gốc Việt, chị rất tự hào về VinFuture. Giải thưởng là minh chứng cho niềm tin và sự khát khao mạnh mẽ của Việt Nam cho khoa học phục vụ nhân loại. Hai mùa giải đầu tiên của VinFuture đều rất thành công khi chủ nhân các giải thưởng đều là những trí tuệ kiệt xuất. Các công trình được vinh danh đều là những nghiên cứu có tầm ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng tỷ người trên thế giới.
Từ Nhật Bản, GS. Trần Văn Thọ, Giáo sư danh dự Đại học Waseda, Tokyo, đặc biệt ấn tượng với quy mô tăng vọt của số lượng đối tác đề cử cũng như số công trình tham gia VinFuture mùa 3.
Vị giáo sư kỳ cựu đánh giá VinFuture ngày càng được chú ý trong cộng đồng khoa học quốc tế vì cho thấy năng lực phát hiện những nhà khoa học ưu tú nhất của thế giới và chọn trao cho những công trình đóng góp trực tiếp vào việc cải thiện cuộc sống của con người. Theo ông, hai đặc tính này thể hiện rõ qua sự trùng hợp của Giải Nobel Y sinh năm nay và Giải thưởng Chính VinFuture năm 2021. Thậm chí, VinFuture còn đi trước thế giới một bước khi có khả năng lựa chọn, đánh giá và tôn vinh công trình đã cứu sống hàng chục triệu người trong đại dịch ngay từ 2 năm trước.
“Năm nay, số lượng đối tác đề cử cho Giải thưởng VinFuture đã tăng gấp hơn 4 lần so với mùa giải đầu tiên và gồm nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới. Điều này khẳng định uy tín ngày càng tăng của giải thưởng”, GS. Trần Văn Thọ nhận định.
Cùng lý giải về sức lan tỏa và tác động mạnh mẽ của VinFuture trong cộng đồng khoa học quốc tế, GS. Nguyễn Thị Kim Oanh, Giáo sư Viện Công nghệ châu Á (AIT, Thái Lan) cho rằng đây là một giải thưởng lớn, có tầm cỡ toàn cầu và có tiêu chí cụ thể.
“Tiêu chí ‘Khoa học phụng sự nhân loại’ của VinFuture rất thời đại. Hy vọng các nhà khoa học nhận các giải thưởng sẽ tiếp tục xuất sắc sứ mạng cao quý để phục vụ nhân loại”, GS. Kim Oanh bổ sung.
Nguồn cảm hứng cho đổi mới sáng tạo ở Việt Nam
Cũng theo GS. Kim Oanh, tại Viện Công nghệ châu Á, các nhà nghiên cứu biết đến VinFuture ngày càng nhiều, đặc biệt là qua các webinar mà Quỹ tổ chức thường xuyên thời gian qua. Đây là chuỗi hoạt động học thuật nhằm kết nối các trí tuệ hàng đầu thế giới với các nhà khoa học và doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thông qua các nội dung thảo luận, VinFuture còn khuyến khích sự đóng góp và thúc đẩy vai trò của các nhà khoa học Việt Nam trong chuỗi sáng tạo toàn cầu.
“Nhờ VinFuture, Việt Nam được biết đến như một đất nước coi trọng hiền tài và quan tâm đến các vấn đề của nhân loại ở quy mô toàn cầu. Các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài biết nhiều hơn về các lĩnh vực có tính ứng dụng cao ở Việt Nam và hướng về đất nước nhiều hơn”, GS. Kim Oanh chia sẻ.
Là một nhà khoa học trẻ, TS. Nguyễn Trọng Hiếu, Nghiên cứu viên, Giảng viên cao cấp, Đại học Quốc gia Australia, cũng nhận thấy rõ giá trị của “cầu nối” VinFuture trong việc đưa cộng đồng nghiên cứu trong nước và quốc tế xích lại gần nhau. Giải thưởng cũng là nguồn cảm hứng vô giá cho các bạn trẻ yêu khoa học, khích lệ họ học hỏi và nghiên cứu sâu hơn. Nhờ đó, VinFuture giúp khoa học Việt Nam phát triển và được biết đến nhiều hơn trên thế giới.
“Sự thành công của VinFuture sẽ nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của nền khoa học và công nghệ của Việt Nam trong nhiều khía cạnh, đặc biệt là cải thiện hình ảnh Việt Nam như một nước đi đầu trong việc thúc đẩy và ủng hộ khoa học, công nghệ. Từ đó, sẽ thu hút sự chú ý của quốc tế, bao gồm thu hút thêm đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam”, TS. Trọng Hiếu phân tích.
Tán đồng quan điểm này, TS. Van Schepler-Luu đánh giá, sự quan tâm dành cho khoa học và công nghệ không chỉ thể hiện sự tiến bộ của Việt Nam mà còn là minh chứng cho cam kết trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống và tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa cho nhiều người. Đồng thời, VinFuture tạo điều kiện cho các nhà khoa học quốc tế kết nối để hiểu hơn và có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn về nền khoa học Việt Nam cũng như năng lực nghiên cứu, phát triển của con người Việt Nam. Sự giao lưu này vừa thúc đẩy cơ hội hợp tác quốc tế vừa giúp nâng cao vị thế và uy tín của khoa học Việt Nam trên trường quốc tế.
“Qua đó, Việt Nam không chỉ được nhìn nhận là một đối tác quan trọng trong nghiên cứu và phát triển mà còn là nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo và đổi mới”, TS. Van Schepler-Luu chia sẻ từ Philippines.
Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2023 do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố hôm 27/9 cho thấy, Việt Nam đã tăng 2 bậc so với năm 2022, xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế. WIPO đánh giá Việt Nam là một trong 3 quốc gia có thành tích vượt trội so với mức phát triển.
Theo các chuyên gia, việc tăng 2 bậc trong xu thế khó khăn sau đại dịch Covid-19 cho thấy Việt Nam đã có những sự đầu tư mạnh mẽ và đúng hướng về mặt chính sách, cơ chế cho các nhà khoa học để họ có những đóng góp xứng đáng, được thế giới công nhận. Và không khó để có thể nhận ra dấu ấn của VinFuture trong sự thăng hạng này.
“Giải VinFuture có hiệu quả kích thích nghiên cứu sáng tạo ở Việt Nam khi các thông tin về thành quả nghiên cứu ở tuyến đầu khoa học thế giới được phổ biển và các nhà khoa học uy tín nhất đến nhận giải ngay tại nước ta”, GS. Trần Văn Thọ nhìn nhận.
Thế Định
" alt="‘VinFuture nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam’"/>Kết quả xác minh bước đầu cho thấy nhà trường đã triển khai thực hiện việc thu góp, tài trợ theo các văn bản quy định hiện hành về nội dung thu, mức thu.
Một số khoản thu do phụ huynh thỏa thuận nhờ giáo viên chủ nhiệm thu hộ, mua hộ (thu hộ quỹ hội, mua hộ ghế, vở bài tập hàng ngày), hiệu trưởng chưa quán xuyến kịp thời, phụ huynh đồng thuận chưa cao nên đã có ý kiến phản ánh như đơn thư đã nêu.
Một số khoản thu không có trong quy định như tiền mua ghế 20.000 đồng/học sinh, nhà trường giải thích đây là ghế nhựa. Học sinh vào lớp 1, phụ huynh cần mua cho con 1 chiếc để ngồi khi sinh hoạt tập thể. Phụ huynh đã thống nhất nhờ giáo viên chủ nhiệm mua giúp. Tiền vở bài tập hàng ngày 70.000 đồng, phụ huynh thống nhất nhờ giáo viên chủ nhiệm mua hộ.
Về khoản thu chưa đảm bảo quy trình là khoản ti vi, điều hòa lớp học, xuất phát từ nhu cầu cấp thiết cần có thiết bị phục vụ dạy và học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới đầu năm đối với lớp 1.
Tháng 8 vừa qua, nhà trường đã tổ chức vận động tài trợ nội dung này. Tuy nhiên do sơ sót và nóng vội trường chưa báo cáo kế hoạch với Phòng GD-ĐT huyện Tứ Kỳ.
Bên cạnh đó, khoản Câu lạc bộ ngoài giờ học chính khóa, nhà trường đã xây dựng kế hoạch, xin ý kiến phê duyệt của Phòng GD-ĐT. Nếu thực hiện, sẽ thu mức 8.000 đồng/tiết theo Nghị quyết 08 năm 2022 của HĐND tỉnh Hải Dương, nhưng hiện tại trường chưa triển khai thực hiện.
Với tiền học hè 720.000 đồng, nội dung này thuộc tháng 8/2023 đối với những học sinh tham gia chương trình hoạt động hè 2023, không nằm trong các khoản thu của năm học 2023-2024.
Trước phản ánh của phụ huynh, Phòng GD-ĐT huyện Tứ Kỳ yêu cầu Trường Tiểu học Hưng Đạo thực hiện vận động, tài trợ đảm bảo đúng quy định.
Phòng đề nghị nhà trường chưa triển khai thực hiện vận động tài trợ (kêu gọi ủng hộ) khi chưa được phê duyệt của cấp có thẩm quyền và sự đồng thuận của cha mẹ học sinh.
Phòng GD-ĐT huyện Tứ Kỳ cho biết tới đây, đơn vị sẽ tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh công tác thu góp đầu năm học đối với Trường Tiểu học Hưng Đạo đồng thời, đề nghị UBND xã Hưng Đạo, ban đại diện cha mẹ học sinh tăng cường giám sát chặt chẽ các khoản thu trong nhà trường.
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
Hiệu ứng lan tỏa của giải thưởng cũng giúp công chúng trong khu vực, chẳng hạn ở Campuchia hay Philippines, biết đến nghiên cứu. Dần dần, không chỉ các doanh nghiệp hay tổ chức, mà ngay cả học sinh cũng đã nhận thức được vấn đề để từ đó cùng nhìn về tương lai và tìm cách tái phân bổ các nguồn lực để giải quyết thách thức của chính địa phương họ. Nếu không có VinFuture, tôi không nghĩ nghiên cứu đã lan tỏa rộng rãi như vậy và bản thân cũng khó có thể nhận được lời mời cộng tác từ nhiều quốc gia như Campuchia, Việt Nam hay Philippines.
- Giáo sư có thể chia sẻ cụ thể một số dự án mà ông đã tham gia kể từ khi nhận Giải thưởng VinFuture cũng như hiệu quả thực tế của dự án đó?
Trước đây, tốc độ triển khai dự án ở các quốc gia đang phát triển là khá chậm. Tôi đã nghiên cứu về vấn đề này khoảng 20 năm và phải mất một thời gian dài mới thấy được hiệu quả. Phần lớn mọi người muốn áp dụng ở cấp độ hộ gia đình nên nếu muốn tạo ra tác động mang tính cộng đồng sẽ đòi hỏi thời gian.
Sau VinFuture, tiến trình đã được đẩy nhanh hơn, quy mô ứng dụng cũng mở rộng hơn. Tôi đã gửi một số thiết bị lọc nước sang Campuchia để thử nghiệm ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Dự án đó đã thành công.
Tại Philippines, chúng tôi đã xác định được một số địa điểm có thể triển khai công nghệ này bằng cách phân tích chi tiết về chất lượng nước. Chile hay Nam Mỹ cũng đang chứng kiến sự phổ cập công nghệ này ở quy mô lớn.
Vừa mới tuần trước, cùng với một doanh nhân Ấn Độ, một nhóm sinh viên đã bày tỏ mong muốn áp dụng công nghệ này vào thực tiễn. Doanh nhân này đã liên lạc với tôi từ khoảng 5 - 6 tháng trước. Hiện, nhóm cũng đang kết nối với Bộ Khoa học và Công nghệ Philippines để triển khai công nghệ cho người dân nước này.
Công nghệ trong tay người có khát vọng mới “làm nên chuyện”
- Trong khoa học hiện đại, ngày càng có nhiều cuộc thảo luận về tác động thực tế, tính ứng dụng, khả năng thương mại hóa và phối hợp liên ngành của các nghiên cứu. Quan điểm của Giáo sư về vấn đề này như thế nào?
VinFuture vinh danh những nghiên cứu đột phá giúp tạo ra sự thay đổi tích cực cho cuộc sống của hàng triệu người. Cá nhân tôi đánh giá rất cao tiêu chí khác biệt này của giải thưởng.
Theo tôi, những sáng kiến không có tác động thực tế thì không có giá trị thực tế. Nếu tri thức không tạo ra tác động và của cải, nếu những phát kiến không có giá trị kinh tế mà chỉ mang tính lý thuyết thì chúng ta không thể tận dụng được sức mạnh của tri thức và khó có thể giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, tôi cũng cần làm rõ rằng không phải lúc nào tác động cũng xảy ra ngay lập tức.
Bên cạnh đó, sự đổi mới, đặc biệt là những đổi mới làm thay đổi cuộc sống, phải mang tính đa ngành. Công nghệ tự thân không giải quyết được vấn đề. Công nghệ cần phải nằm trong tay những cá nhân xuất chúng và có khát vọng tốt đẹp mới làm nên chuyện.
Trong lĩnh vực liên quan tới nước sạch cũng vậy. Tôi là một nhà hóa học, nhưng trong suốt cuộc đời mình, tôi còn giống như một kỹ sư cơ khí, doanh nhân, nhà kinh tế học. Việc đóng nhiều vai trò như vậy là cần thiết và chúng ta cần kết hợp liên ngành nếu muốn tạo ra ảnh hưởng sâu rộng.
- Lễ trao giải VinFuture lần thứ 3 vào tháng 12 đang đến gần. Giáo sư có đề cử ứng viên nào cho mùa giải năm nay không và ông dự đoán ra sao về các công trình thắng giải?
Tất nhiên, tôi đã gửi đi đề cử của mình, và tôi cũng vận động một số người nộp đề cử cho Giải thưởng. Song với tôi, Hội đồng Giải thưởng VinFuture quy tụ những đại diện rất uyên bác, danh tiếng được quốc tế công nhận, vì vậy tôi tin vào quyết định của họ. Thực tế, Giải thưởng Chính VinFuture lần thứ nhất và hai đều đã được trao cho các nhóm nhà khoa học xứng đáng nhất.
Trong thế giới hiện nay, thách thức lớn nhất mà chúng ta phải đối mặt là biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học và bất bình đẳng. Đối với vấn đề bất bình đẳng, dù là trong giáo dục, thu nhập hay lương thực... cách duy nhất để giải quyết là sử dụng công nghệ. May mắn là các nhà khoa học trên khắp thế giới đều đang cống hiến hết mình cho sứ mệnh này. Và họ cần được công nhận.
Với những người làm khoa học, sự công nhận chính là nguồn cổ vũ to lớn nhất và cũng là phần thưởng cao quý nhất. Đó là lý do vì sao những giải thưởng tầm vóc toàn cầu như VinFuture được cộng đồng khoa học toàn cầu đón nhận và đánh giá cao.
- Xin cảm ơn Giáo sư!
Thế Định
" alt="Giải thưởng VinFuture tạo ra sự lan toả và giá trị thực tế cho cộng đồng"/>Giải thưởng VinFuture tạo ra sự lan toả và giá trị thực tế cho cộng đồng
Ở Đức, việc tăng cường giảng dạy bằng tiếng Anh trong trường học với mục đích phá vỡ mọi rào cản về ngôn ngữ. Để học sinh, sinh viên ở khắp nơi đều giao tiếp bằng ngôn ngữ chung của thế giới.
Đưa tiếng Anh trở thành môn bắt buộc, không chỉ giúp người học tự nâng cao trình độ ngôn ngữ, mà còn tăng khả năng thích nghi với môi trường chuyên nghiệp quốc tế.
Dạy tiếng Anh trong các trường học ở Đức là biện pháp tích cực mang lại lợi ích cho người học về mặt ngôn ngữ, văn hóa và trí tuệ. Với những học sinh, sinh viên quan tâm đến sự phát triển về văn hóa, xã hội trên thế giới nói chung, tiếng Anh sẽ là công cụ, điểm khởi đầu để họ tìm hiểu.
Hà Lan: Học tiếng Anh là bắt buộc, không phải để biết
Theo số liệu phân tích của Preply, năm 2022, người Hà Lan đứng đầu trong bảng xếp hạng về độ thông thạo tiếng Anh (EFI) với 663 điểm.
Kết quả này cho thấy, một người bình thường ở Hà Lan hoàn toàn có khả năng giao tiếp và đọc văn bản tiếng Anh dễ dàng. Bởi họ quan niệm, học tiếng Anh là bắt buộc không đơn thuần chỉ để biết.
Ngoài ra, luật pháp Hà Lan còn quy định các trường bắt buộc phải dạy tiếng Anh cho học sinh từ 10 tuổi trở lên, theo Expatica. Tuy nhiên, ngày càng nhiều trường mẫu giáo của quốc gia này đưa tiếng Anh vào chương trình học.
Hiện tại, Hà Lan đưa vào thí điểm 17 trường song ngữ trên toàn quốc, trong đó, việc dạy bằng tiếng Anh phải chiếm ít nhất 50% tổng thời lượng giảng.
Dự án này sẽ kết thúc vào năm 2023. Nếu kết quả khả quan, Hà Lan sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình các trường song ngữ để học sinh sử dụng thành thạo tiếng Anh và tiếng ‘mẹ đẻ’. Không chỉ các trường hệ phổ thông, hiện nay nhiều trường ĐH của quốc gia này đã giảng dạy bằng tiếng Anh.
Trong quá trình học, giáo viên luôn khuyến khích người học chủ động tìm kiếm tài liệu hoặc tự nghiên cứu bằng tiếng Anh.
Nếu như, học sinh Đức chỉ học tiếng Anh trong trường, học sinh Hà Lan ngay cả khi ở nhà cũng học ngôn ngữ này thông qua các chương trình TV. Trẻ em Hà Lan được làm quen với tiếng Anh từ sớm và gần như lớn lên cùng ngôn ngữ này.
Do đó, để ngăn chặn tính quốc tế hóa, tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong chương trình ĐH sẽ bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh
Thụy Điển: Chủ trương học ngoại ngữ suốt đời
Phần lớn dân số Thụy Điển nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Quốc gia này nằm trong số những nước có chỉ số thông thạo tiếng Anh (EFI) cao đạt 623 điểm, theo Expatica.
Với chủ trương học ngoại ngữ suốt đời, tiếng Anh là môn bắt buộc của quốc gia này. Theo đó, học sinh Thụy Điển phải học tiếng Anh từ lớp 4 đến lớp 12. Ngoại ngữ 2 bao gồm: tiếng Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Nga, Ý, Ả Rập, Nhật, Trung Quốc, Đan Mạch và Phần Lan...
Do hiện tượng nhập cư, đến nay có khoảng 150 ngôn ngữ được sử dụng tại Thụy Điển. Hơn 50 ngôn ngữ được dùng để giảng dạy tại các trường ĐH của quốc gia này. Song tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chủ yếu.
Thậm chí, năm 2003, Thụy Điển quyết định thực hiện thí điểm chương trình phổ thông với một nửa thời lượng học bằng tiếng Anh. Đây được gọi là hệ thống giáo dục song ngữ - mô hình phổ biến ở Singapore. Đến nay, quốc gia này đã có 14 trường quốc tế đào tạo theo hệ song ngữ.
Thụy Điển được mệnh danh là một trong những quốc gia có nền giáo dục tân tiến trên thế giới. Do đó, môn tiếng Anh của nước này được xây dựng dựa trên các trình độ khác nhau, áp dụng cho việc dạy và học ngôn ngữ, phù hợp với mỗi độ tuổi.
Cộng hòa Séc: Tiếng Anh là môn bắt buộc
Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đang trong quá trình xây dựng lại chương trình đào tạo các cấp học. Trong đó, có nhiều người đặt ra câu hỏi: “Tiếng Anh có phải ngôn ngữ bắt buộc đối với tất cả học sinh trên toàn quốc không?”.
Giải đáp thắc mắc, ông Mikuláš Bek – Bộ trưởng Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc khẳng định: "Hiện nay, đa số các trường đều chọn tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc". Ông cho rằng, đây là ngôn ngữ chung trên thế giới. Do đó tiếng Anh vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho học sinh ở quốc gia này.
Ngoài tiếng Anh là môn bắt buộc tại các trường, học sinh lớp 7 ở Cộng hòa Séc phải học thêm ngôn ngữ 2 có thể là tiếng Đức, Pháp, Tây Ba Nha hoặc Nga. Sự lựa chọn học ngoại ngữ 2 tùy thuộc vào hiệu trưởng các trường, ông Mikuláš Bek cho biết.
Mới đây, một nhóm chuyên gia của Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đề xuất việc chuyển ngoại ngữ 2 là môn tự chọn. Tuy nhiên, ông Mikuláš Bek bày tỏ mong muốn duy trì ngoại ngữ 2, nhưng tập trung vào kỹ năng giao tiếp cơ bản.
Thay vì để các trường tự lựa chọn, ông Mikuláš Bek đề xuất đưa tiếng Đức hoặc tiếng Pháp là ngôn ngữ 2. Tiếng Nga dần được loại bỏ trong chương trình đào tạo của nước này.
Ngoài các quốc gia trên, Ý, Đan Mạch, Ba Lan, Na Uy, Pháp và Iceland cũng coi trọng và đề cao giáo dục tiếng Anh. Ở khu vực châu Á, Singapore đứng đầu về trình độ tiếng Anh và xếp thứ 2 trên thế giới (sau Hà Lan). Trọng tâm trình độ tiếng Anh của quốc gia này nằm ở chính sách giáo dục song ngữ.
Tầm quan trọng của việc học tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tiếng Anh trở thành công cụ không thể thiếu.
Công cụ giao lưu văn hóa: Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, giúp chúng ta hiểu rõ các nền văn hóa khác nhau. Đồng thời góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước. Việc thông thạo tiếng Anh trở thành yếu tố bắt buộc ở hiện đại.
Thông thạo tiếng Anh, là cách giúp chúng ta hiểu rõ và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa. Tránh những hiểu lầm, xung đột trong giao tiếp đa văn hóa và xây dựng mối quan hệ giữa các cá nhân hài hòa.
Ngôn ngữ chung của thế giới:Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Nó được sử dụng trong kinh doanh, chính trị toàn cầu, văn hóa, công nghệ...
Đối với giáo dục:Tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng đối với một số quốc gia. Hệ thống giáo dục của nhiều nước đã đưa tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc, giúp học sinh có cơ hội tiếp cận tốt hơn với kiến thức toàn cầu.
Đối với công việc: Trong thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc thông thạo tiếng Anh trở thành yêu cầu thiết yếu đối với nhiều ngành nghề. Tiếng Anh giúp cho quá trình trao đổi, giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp và đối tác là người nước ngoài diễn ra suôn sẻ.
Cải thiện khả năng nhận thức:Học tiếng Anh tác động tích cực đến việc cải thiện khả năng nhận thức, giải quyết vấn đề và cách suy nghĩ của mỗi người. Rèn luyện kỹ năng tư duy, diễn đạt logic, tính kiên nhẫn và bền bỉ. Bởi để thành thạo một ngôn ngữ mới đòi hỏi sự nỗ lực và kiên trì không ngừng.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ bé